TT |
Họ và tên | Ngày tháng năm sinh |
Năm vào ngành |
Nơi thường trú (xã, huyện) |
Trình độ đào tạo |
Môn đào tạo |
Nhiệm vụ được giao | Đạt GVG huyện, tỉnh năm |
||
Giảng dạy | Kiêm nhiệm | Tổng số tiết | ||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 14 |
1 | Nguyễn Thị Thanh Nga | 15/12/1980 | 2001 | Diễn Yên | ĐH | Tiếng Anh | NNgữ (7A, 7B, 7C, 8E, 9C, 9D) | T phó (1) - CĐ (1) | 20 | |
2 | Phan Thị Hằng | 20/06/1986 | Diễn Yên | ĐH | Văn Sử | NT(N) (8A, 8D, 8E) + TNHN (8A) + Văn (8A, 8D) | CĐ (1) BG V8 (1) CN 8A(4) |
19 | ||
3 | Phan Thị Anh | 24/04/1978 | Diễn Yên | ĐH | Văn Sử | GDĐP (9A) + NT(M) (9A, 9D) + TNHN (9A, 9D) + Văn (9A, 9D) | BG V9 (1) CN 9D(4) |
19 | ||
4 | Chu Thị Nhàn | 29/09/1977 | 1998 | Diễn Yên | ĐH | Văn Sử | LSDL(S) (6C, 6D, 6E, 6G) + Văn (7A, 7B) | CN 7A(4) | 19 | |
5 | Lê Thị Thảo | 22/02/1982 | Diễn Yên | ĐH | Tiếng Anh | NNgữ (6A, 6B, 6C, 8D, 9A, 9B) | BG A9 (1) | 19 | ||
6 | Nguyễn Hằng Thu | 10/08/1979 | Diễn Yên | ĐH | Địa Sử | LSĐL (Đ) (6A, 6B, 6C, 6D, 8A, 8B, 8C, 8D, 8E) | BG Đ8 (1) CN 6C(4) |
18,5 | ||
7 | Nguyễn Thị Thanh Thuỷ | 08/09/1979 | Diễn Yên | ĐH | Văn Sử | TNHN (6A, 6B, 6E) + Văn (6A, 6C) | PCTCĐ (3) CN 6A(4) |
19 | ||
8 | Nguyễn Hữu Bá | 30/11/1977 | 2001 | Diễn Yên | ĐH | Tiếng Anh | NNgữ (8A, 8B, 8C) | Tổ Trưởng (3) BG 8 (1) | 22 | 2012 |
9 | Vũ Thị Luận | 01/07/1979 | Diễn Yên | ĐH | Địa Sử | LSĐL (Đ) (6E, 6G, 7A, 7B, 7C, 7D, 7E, 7G, 9A, 9B, 9C, 9D) | 20,5 | |||
10 | Nguyễn Thị Minh Tứ | 24/04/1984 | Diễn Mỹ | ĐH | Sử | LSDL(S) (7A, 7B, 7C, 7E, 7G, 9A, 9B, 9C, 9D) | BG Sử 9 (1) CN 7C(4) |
19,5 | ||
11 | Vũ Quang Tuấn | 16/08/1977 | Diễn Yên | ĐH | C Trị | GDCD (7A, 7B, 7C, 7D, 7E, 7G, 9A, 9B, 9C, 9D) + NT(M) (7E) | BG CD 9 (1) TK (3) CN 7E(4) |
19 | ||
12 | Lê Thị Biên | 29/07/1974 | Diễn Yên | ĐH | Văn CD | GDCD (8A, 8B, 8C, 8D, 8E) + Văn (9B, 9C) | BG CD8 (1) CN 9B(4) |
19 | ||
13 | Cao Thị Hồng Linh | 10/10/1974 | Diễn Yên | ĐH | Văn CD | NT(N) (6A, 6B, 6C, 6D) + TNHN (7C, 7G) + Văn (7C, 7G) | CN 7G(4) | 19 | ||
14 | Nguyễn Thị Thuỷ | 16/01/1977 | Diễn Yên | ĐH | Văn Sử | NT(N) (7A, 7B, 7C, 7D, 7E, 7G) + TNHN (7D) + Văn (7D, 7E) | CN 7D(4) | 20 | ||
15 | Cao Thị Hà | 05/03/1980 | Diễn Yên | ĐH | Đại học Tiếng Anh | NT(N) (8B, 8C, 9A, 9B, 9C, 9D) + Văn (8B, 8C) | CN 8B(4) | 19 | ||
16 | Phạm Thị Thanh Hiền | 29/08/1977 | Diễn Yên | ĐH | Văn CD | CNghệ (6A, 6B, 6C, 6D, 6E, 6G) + Văn (6B, 6D) | CN 6B(4) | 19 | ||
17 | Lương Thị Thuỳ Dung | 18/12/1981 | Diễn Yên | ĐH | Sử | CNghệ (9A) + LSDL(S) (6A, 6B, 7D, 8A, 8B, 8C, 8D, 8E) + TNHN (8C) | BG Sử 8 (1) CN 8C(4) |
19,5 | ||
18 | Hà Thị Thung | 20/09/1971 | Diễn Yên | ĐH | Văn Sử | GDĐP (7A, 7B, 7C, 7D, 7E, 7G) + Văn (6E, 6G) | CN 6E(4) | 19 | ||
19 | Nguyễn Thị Huệ | 15/11/1973 | Diễn Yên | ĐH | Văn CD | GDCD (6A, 6B, 6C, 6D, 6E, 6G) + NT(M) (6A, 6B, 6C, 6D, 6E, 6G, 9B, 9C) + TNHN 6D |
CN 6D(4) | 20 | ||
20 | Nguyễn Quốc Trung | 24/05/1982 | Diễn Yên | CĐ | Tiếng Anh | NNgữ (6D, 6E, 6G, 7D, 7E, 7G) TNHN 9B | 19 | |||
21 | Nguyễn Thị Thanh | Diễn Phong | ĐH | Văn CD | GDĐP (6A, 6B, 6C, 6D, 6E, 6G, 8A, 8B, 8C, 8D, 8E) + NT(N) (6E, 6G) + TNHN (6G) | CN 6G(4) | 19 | |||
22 | Nguyễn Thị Hương | Diễn Bích | ĐH | Văn CD | GDĐP (9B, 9C, 9D) + NT(M) (7A, 7B, 7C, 7D, 7G, 8A, 8B, 8C, 8D, 8E) + Văn (8E) TNHN 6C,D | 19 |
STT | Tên phòng | Số lượng | Thực hành |
Ghi chú |
1 | Phòng học tiếng Anh | 01 | ||
2 | Phòng học Âm nhạc, Mỉ thuật | 01 |
Môn | Văn 9 (C P Anh) |
Anh 9 (C Thảo) |
Sử 9 (C Tứ) |
Địa 9 (C Luận) |
GDCD 9 (T Tuấn) |
Số lượng | 3 em | 5 em | 2 em | 3 em | 3 em |
Môn | Văn 8 (C Hằng) |
Anh 8 (T Bá) |
Sử 8 (C Dung) |
Địa 8 (C Thu) |
GDCD 8 (C Biên) |
Số lượng | 5 em | 5 em | 3 em | 3 em | 2 em |
STT | Môn học (1) |
Thời lượng dạy học (2) |
Kiểm tra đánh giá thường xuyên (3) |
Ghi chú (4) |
|||
Môn học theo quy định | |||||||
HK1 | HK2 | HK1 | HK2 | ||||
01 |
Ngữ văn |
Ngữ văn 9 | 72 | 68 | 4 | 4 | |
Ngữ văn 8 | 72 | 68 | 4 | 4 | |||
Ngữ văn 7 | 72 | 68 | 4 | 4 | |||
Ngữ văn 6 | 72 | 68 | 4 | 4 | |||
02 | GDCD 6,7,8,9 |
18 | 17 | 2 | 2 | ||
03 |
Lịch sử- Địa lí 6 |
Lịch sử 6 | 26 | 25 | 2 | 2 | |
Địa lí 6 | 27 | 25 | 2 | 2 | |||
Lịch sử- Địa lí 7 | Lịch sử 7 | 27 | 26 | 2 | 2 | ||
Địa lí 7 | 27 | 25 | 2 | 2 | |||
Lịch sử- Địa lí 8 | Lịch sử 8 | 28 | 25 | 2 | 2 | ||
Địa lí 8 | 27 | 25 | 2 | 2 | |||
Lịch sử- Địa lí 9 | Lịch sử 9 | 27 | 26 | 2 | 2 | ||
Địa lí 9 | 27 | 25 | 2 | 2 | |||
07 | Tiếng Anh 6,7,8,9 | 54 | 51 | 4 | 4 | ||
09 | Nghệ thuật 6 | Âm nhạc 6 | 18 | 17 | 2 | 2 | |
Mỹ Thuật 6 | 18 | 17 | 2 | 2 | |||
10 | Nghệ thuật 7 | Âm nhạc 7 | 18 | 17 | 2 | 2 | |
Mỹ thuật 7 | 18 | 17 | 2 | 2 | |||
Nghệ thuật 8 | Âm nhạc 8 | 18 | 17 | 2 | 2 | ||
Mĩ thuật 8 | 18 | 17 | 2 | 2 | |||
11 | Nghệ thuật 9 | Âm nhạc 9 | 18 | 17 | 2 | 2 | |
Mĩ thuật 9 | 18 | 17 | 2 | 2 |
TT | Chuyên đề/ Câu lạc bộ | Hình thức tổ chức | Thời gian | Địa điểm | Phụ trách chính |
1 | Câu lạc bộ văn toán tuổi thơ | Sinh hoạt tập thể | Tháng 11/2024 | Sân trường | Đ/c Hằng |
2 | Nâng cao chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 | Sinh hoạt tập thể | Tháng 4/2025 | Phòng hội đồng | Đ/c P Anh |
3 | Câu lạc bộ Lịch sử | Câu lạc bộ | Tháng 12/2024 | Sân trường | Đ/c Tứ |
4 | Câu lạc bộ Tiếng Anh | Câu lạc bộ | Tháng 3/2025 | Sân trường | Đ/c Nga |
Môn | Chủ đề |
Yêu cầu cần đạt |
Tiết/ Tuần | Chủ trì |
Phối hợp | Điều kiện thực hiện |
Ngữ văn 9 |
NCBH: Đọc văn bản: Dế chọi (Bồ Tùng Linh) |
1) Năng lực - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện. - Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu VB văn học. - Nhận biết được điển tích, điển cố và phân tích được tác dụng của chúng; nhận biết được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn. - Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. - Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự. - Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm. - Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau; hình thành được ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho. Phẩm chất: Trung thực trong các mối quan hệ ứng xử; yêu quý, trân trọng những con người có phẩm chất tốt đẹp. |
5,6 (Tuần 2) |
Phan Thị Anh | GV nhóm Ngữ văn và học sinh lớp 9D |
Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Ngữ văn 7 |
NCBH Tri thức tiếng Việt, thực hành tiếng Việt: thành ngữ - đặc điểm và chức năng |
1/ Về năng lực - Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề. - Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần. - Hiểu được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. - Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. - Biết kể lại một truyện ngụ ngôn: kể đúng cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn. 2/Về phẩm chất - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dân gian hay của người xưa để rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm. |
Tiết 76 (Tuần 19) |
Chu Thị Nhàn | GV nhóm Ngữ văn và học sinh lớp 7A |
Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Ngữ văn 8 |
NCBH: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ, nghĩa của từ ngữ |
-Nhận biết và phân tích được nét độc dáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc. - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. - Bước đầu biết làm một bài thơ tự do; viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do. - Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. - Yêu quê hương, đất nước; có niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, có khát vọng và hoài bão lớn lao. |
Tiết 94 (Tuần 24) |
Phan Thị Hằng | GV nhóm Ngữ văn và học sinh lớp 8A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Ngữ văn 6 |
NCBH: Đọc mở rộng |
1. Năng lực: - Trao đổi, chia sẻ về kết quả tự đọc các văn bản mới cùng chủ đề, thể loại với các văn bản đã học trong các bài Chuyện kể về những người anh hùng và Thế giới cổ tích. - Củng cố kiến thức đã học về truyện, truyện đồng thoại, thơ,… - Biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng được học trong các bài đọc để tự đọc những văn bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản vừa học. - Nêu được nội dung cơ bản của văn bản đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích (cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường kì lạ…), 2. Phẩm chất: - Tích cực, chăm chỉ. - Yêu mến, tự hào và trân trọng vẻ đẹp và những giá trị truyền thống của quê hương, đất nước. |
Tiết 101 (Tuần 26) |
Nguyễn Thị Thanh Thuỷ | GV nhóm Ngữ văn và học sinh lớp 6A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Lịch sử 9 | Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 |
1. Kiến thức
2. Năng lực
Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm, hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chấtBồi dưỡng lòng tin vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa phát xít, nguy cơ chiến tranh; giáo dục tinh thần quốc tế chân chính. |
Tiết 3,4 (Tuần 2,3) |
Nguyễn Thị Minh Tứ | Phòng học lớp 9D | Phòng học, giáo án, tài liệu, SGK Ti vi, Máy tính - Tranh ảnh, tư liệu về Châu Âu và nước Mỹ trong giai đoạn từ năm 1918 đến năm 1945 |
Lịch sử 6 | NCBH: Bài 5: Xã hội nguyên thủy. |
1. Về kiến thức Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. - Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...). - Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. |
Tiết 6,7 (Tuần 3,4) | Lương Thị Thuỳ Dung | Phòng học lớp 6A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Địa Lý 6 |
NCBH: Bài7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả |
1. Năng lực - Mô tả được chuyển động của tự quay quanh trục của Trái Đất. - Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. - Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập. - Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi. |
Tiết 10,11,12 (Tuần 6,7) |
Nguyễn Hằng Thu | Nhóm Lịch sử-Địa lí và HS lớp 6A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Địa lý 9 | NCBH Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư |
1. Năng lực - Đọc bản đồ dân số Việt Nam để rút ra được đặc điểm phân bố dân cư. - Trình bày được sự khác biệt giữa quần cư thành thị và quần cư nông thôn. 2. Phẩm chất: Bảo vệ môi trường nơi sinh sống, có trách nhiệm với sự nghiệp công nghiệp hóa- thúc đẩy quá trình đô thị hóa. |
Tiết 3 (Tuần 2,3) |
Vũ Thị Luận | Nhóm Lịch sử-Địa lí và HS lớp 9A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
GDCD 6 |
NCBH Bài 3: Siêng năng, kiên trì |
1.Về năng lực: Năng lực điều chỉnh hànhvi: Nhận biết được biểu hiện vai trò của việc siêng năng, kiên trì. Tích cực học tập, rèn luyện để đáp ứng các nhu cầu của bản thân. Năng lực phát triển bảnthân.Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. 3. Về phẩm chất: Chămchỉ: Kiên trì, cốgắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; Trungthực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân.
|
Tiết 6 Tuần…) |
Nguyễn Thị Huệ | Nhóm GDCD và HS lớp 6A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
GDCD 7 |
NCBH: Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng |
1. Năng lực - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. -Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. -Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng * Năng lực chung: + Tự chủ và tự học đê’ có những kiến thức cơ bản về ứng phó với tâm lý căng thẳng. + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến ứng phó với tâm lý căng thẳng. *Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành vi. Chủ động điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp khi xuất hiện tâm lý căng thằng + Năng lực phát triển bản thân: Thường xuyên rèn luyện bản thân để có kỹ năng giải quyết tốt các công việc hạn chế việc gặp tình huống gây tâm lý căng thẳng cho bản thân 2. Phẩm chất Chăm chỉ: Thường xuyên rèn luyện bản thân mình thích ứng với các tình huống xảy ra để hạn chế gây căng thẳng cho bản thân. Trách nhiệm: Thể hiện ở việc có ý thức tự rèn luyện tự tu dưỡng bản thân, chủ động trang bị những kiến thức cơ bản, những kỹ năng cần thiết, chủ động giải quyết các vấn đề phát sinh tránh gây tâm lý căng thẳng cho bản thân |
Tiết 13 | GV: Vũ Quang Tuấn |
Nhóm Công dân và HS lớp 7A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
GDCD 8 |
NCBH: Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu |
1) Về năng lực - Nhận biết được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu; - Nêu được cách lập kế hoạch chi tiêu; - Tự điều chỉnh, tạo được thói quen chi tiêu hợp lí. - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về lập kế hoạch chi tiêu. + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến lập kế hoạch chi tiêu. - Năng lực đặc thù: + Năng lực phát triển bản thân: Lập được kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn; Thực hiện được kế hoạch chi tiêu đã đề ra. + Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng, vấn để của đời sống xã hội về lập kế hoạch chi tiêu; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về lập kế hoạch chi tiêu; Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống trong thực tiễn cuộc sống về lập kế hoạch chi tiêu. 3) Về phẩm chất - Trách nhiệm:Có trách nhiệm khi lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu. - Chăm chỉ: Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.. |
Tiết 22 | GV : Lê Thị Biên | Nhóm Công dân và HS lớp 8A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
GDCD 9 |
NCBH: Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý |
1. Năng lực - Nêu được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Nêu được ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích được một số vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong thực tiễn cuộc sống; Vận dụng được các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lítrong đời sống thực tiễn. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể; nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. 2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có ý thức tích cực trong việc ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Nhân ái: Trân trọng danh dự, sức khoẻ của mình và người khác; không đồng tình với các hành vi vi phạm pháp luật * Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể - Cách thức thực hiện:Giáo viên căn cứ vào nội dung quyền con người như: quyền được sống, quyền sở hữu (trộm cắp tài sản, hủy hoại tài sản)… để học sinh nắm được quyền của mình trong quá trình tố tụng * Tích hợp An ninh quốc phòng: - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Ví dụ về trốn nghĩa vụ quân sự và quy định xử lí của pháp luật - Cách thực hiện:. Xem video clip, hình ảnh về trốn nghĩa vụ quân sự, các quy định xữ phạt của pháp luật… * Tích hợp ATGT: Tôn trọng, thực hiện nghiêm luật ATGT |
Tiết 26 | GV: Vũ Quang Tuấn |
Nhóm Công dân và HS lớp 9A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
GDCD 9 |
CHỦ ĐỀ: Bảo vệ hoà bình | 1. Năng lực - Nêu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình; các biểu hiện của hoà bình. - Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình. - Nhận ra được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hoà bình. - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về bảo vệ hoà bình. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Năng lực điều chỉnh hành vi và phát triển bản thân: Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình; Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hoà bình; phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. 2. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái và trách nhiệm trong việc bảo vệ hoà bình. - Chăm chỉ, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động việc bảo vệ hoà bình phù hợp với lứa tuổi. - Có trách nhiệm trong việc việc bảo vệ hoà bình. * Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ vào nội dung quyền con người để làm rõ việc tôn trọng quyền bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, quyền bình đảng giữa các dân tộc, tôn giáo. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội, Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô môi trường, xung đột vũ trang * Tích hợp An ninh quốc phòng: - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Những tấm gương về truyền thống yêu nước qua các thời kỳ chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc - Cách thực hiện:. Xem video clip, hình ảnh về cha ông chiến đấu bảo vệ tổ quốc, các hoạt động vì hoà bình của việt nam hiện nay… |
Tiết 11,12,13 | GV: Vũ Quang Tuấn |
Nhóm Công dân và HS lớp 9A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
GDCD 7 |
Dự án: Bài 2: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ |
1. Năng lực - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Hiểu vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thôngvà chia sẻ với nhau. * Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về cảm thông, chia sẻ. + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến cảm thông, chia sẻ. * Năng lực đặc thù: + Học sinh biết điều chỉnh hành vi của mình, khi tham gia vào các mối quan hệ, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ người khác trong khả năng của mình + Học sinh biết tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, thông qua việc sẵn sàng, chủ động tham gia và đề xuất cách giải quyết các vấn đề mà bản thân hoặc người khác gặp phải để cùng nhau vượt qua 2. Phẩm chất + Có phẩm chất nhân ái, biểu hiện ở cả lời nói và việc làm đó là luôn luôn thể hiện sự quan tâm, cảm thôngvà chia sẻ với mọi người. Sẵn sàng tha thứ cho người khác khi họ mắc sai lầm và biết cách sửa chữa, phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. + Có phẩm chất trách nhiệm thể hiện ở thái độ tôn trọng người khác, quan tâm, bàn bạc với mọi người xung quanh khi giải quyết các công việc chung. Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác * Tích hợp Quyền con người: - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Biết khích lệ động viên bạn bè quan tâm thông cảm và chia sẻ với người khác; phê phán thói ích kỷ thờ ơ trước khó khăn mất mát của người khác - Cách thực hiện: Giáo viên căn cứ nội dung của quyền con người yêu cầu học sinh lấy các ví dụ để làm nổi bật ý nghĩa của việc quan tâm, cảm thông chia sẽ để giúp đỡ người khác các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, qua đó khẳng định thực hiện quyền con người trong một số hoạt động tình nguyện, thiện nguyện; hoạt động giúp đỡ những cuộc đời cơ nhỡ, trẻ mồ côi |
Tiết 4,5 | GV: Vũ Quang Tuấn |
Nhóm Công dân và HS lớp 7A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Tiếng Anh 6 | NCBH: UNIT 6: OUR TET HOLIDAY |
. * By the end of the lessons, sts will be able to: - Reading about new year’s practices. - Be aware what they should do and shouldn’t do at Tet and listening about preparations for Tet. - Writing an email about what children should(n’t) do at Tet |
53 | GV: Lê Thị Thảo |
Nhóm Anh và HS lớp 6A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Tiếng Anh 7 | NCBH: UNIT 12: ENGLISH – SPEAKING COUNT Lesson 1: Getting started |
By the end of this unit, Ss will be able to: – use the words about the people and places in English-speaking countries; – ask questions with the correct rising and falling intonation; – use articles correctly. – express amazement – talk about Scotland. |
94 | GV: Nguyễn Thị Thanh Nga | Nhóm Anh và HS lớp 7B | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Tiếng Anh 8 | NCBH: UNIT 11: SCIENCE AND TECHNOLOGY . |
* By the end of the lessons, sts will be able to: - use the lexical items related to the topic “Science and technology”; - pronounce sentence stress correctly in isolation and in context; - use reported speech (statements); - read advertisements about new technologies; - talk about a technology or an invention; - listen about a robot teacher; - write an opinion paragraph about whether robots will replace teachers at school; - use the knowledge they have leant in real communication as well as real situations in daily life and develop their love to English. |
91 | GV: Nguyễn Hữu Bá | Nhóm Anh và HS lớp 8A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Tiếng Anh 9 | NCBH UNIT 5: OUR EXPERIENCES Lesson 5- Skills 2 |
* By the end of the lessons, sts will be able to: - use the words related to experiences and adjectives describing experiences - pronounce the sounds /j/ and /w/ correctly in words and sentences - use the present perfect correctly - apologise and respond - read for general and specific information about different summer course experiences - talk about a friend’s experiences of a course - listen for general and specific information about bad experiences at school. - write a paragraph about the most pleasant/unpleasant experience at school - use the knowledge they have leant in real communication as well as real situations in daily life and develop their love to English. |
40 | GV: Lê Thị Thảo |
Lớp 9A | Phòng học, ti vi, máy tính, giáo án, tài liệu, SGK |
Nhóm: Sử, Địa, Anh, Nghệ Thuật (Phụ trách: Đ/c Nga) |
Nhóm: Văn- GDCD- Âm nhạc, GDĐP (Phụ trách: Đ/c Bá) |
Đ/c Tứ, Đ/c Dung, Đ/c Tuấn, Đ/c Thảo, Đ/c Luận , Đ/c Huệ, Đ/c Trung, Thanh,Đ/c Hương, Đ/c Thu | Đ/c P Anh, Đ/c C Hà, Đ/c Thanh Thủy, Đ/c Thủy, Đ/c Tuấn, Đ/c Nhàn, Đ/c Huệ, Đ/c Hằng, Đ/c Hiền, Đ/c Hương, Đ/c Linh, Đ/c Thanh |
Môn Khối |
Văn | T.Anh | Lịch sử | Địa lý | GDCD |
6 | 22 | 13 | 3 | 3 | 2 |
7 | 22 | 13 | 3 | 3 | 2 |
8 | 22 | 14 | 3 | 3 | 2 |
9 | 22 | 13 | 3 | 3 | 2 |
Tháng | Nội dung | Điều chỉnh |
---|---|---|
8-2024 | - Tham gia các lớp bồi dưỡng Chính trị, Chuyên môn - Phân công chuyên môn, phân công nhiệm vụ - Xây dựng KHGD - XD KH tổ, nhóm. - Làm KHCN, KHGD môn học. - Bồi dưỡng HSG khối 9 |
|
9-2024 | - Duyệt KHCN của GV - Đăng kí thi đua, SKKN - Góp ý cho hội nghị CNVC - Dự giờ: Đánh giá, đổi mới PP dạy học - Thảm định GV dự thi GVDG cấp tỉnh - Bồi dưỡng HSG khối 9 - Thi chọn đội tuyển dự thi HSG tỉnh |
|
10-2024 | - Dự giờ, trao đổi về đổi mới PP dạy học. - Kiểm tra nội bộ các quy chế chuyên môn - Xây dựng ma trận đề kiểm tra giữa kì I - Thao giảng - BDHSG khối 8, 9 - Thi chọn đội tuyển HSG dự thi cấp tỉnh lớp 9 vòng 2 - Các khối 6,7 hình thành đội tuyển tiến hành bồi dưỡng - Triển khai hoạt động đổi mới nâng cao chuyên môn - Dạy thêm theo KH của chuyên môn |
|
11-2024 | - Dự giờ, trao đổi về đổi mới PP dạy học - Kiểm qua nội bộ việc thực hiện quy chế chuyên môn - Triển khai chuyên đề: “Câu lạc bộ văn học” - Thi CLB Văn – Toán tuổi thơ, cấp trường - Bồi dưỡng HSG - Triển khai hoạt động đổi mới nâng cao chuyên môn - Dạy thêm theo KH của chuyên môn |
|
12-2024 | - Kiểm tra hồ sơ, QCCM toàn tổ - Dự giờ, trao đổi về đổi mới PP dạy học - Rà soát tiến độ thực hiện chương trình. - Tổ chức ôn tập học kỳ, xây dựng ma trận đề kiểm tra cuối kì - Triển khai Câu lạc bộ Lịch sử - Bồi dưỡng HSG - Triển khai hoạt động đổi mới nâng cao chuyên môn - Thi HSG tỉnh, huyện lớp 9 - Dạy thêm theo KH của chuyên môn |
|
01-2025 | - Sơ kết học kì I; điều chỉnh, bổ sung kế hoạch HK II. - Bồi dưỡng HSG 6,7,8 - Dạy thêm theo KH của chuyên môn |
|
02-2025 | - Dự giờ: Đánh giá, đổi mới PP dạy học - Kiểm qua nội bộ QCCM - Bồi dưỡng HSG 6,7,8 - Triển khai hoạt động đổi mới nâng cao chuyên môn - Dạy thêm theo KH của chuyên môn |
|
03-2025 | - Dự giờ: Đánh giá, đổi mới PP dạy học - Kiểm qua nội bộ QCCM, đột xuất - Triển khai Câu lạc bọ tiếng Anh - Triển khai hoạt động đổi mới nâng cao chuyên môn - Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường |
|
04-2025 | - Nghiệm thu đề tài SKKN cấp huyện - Chuyên đề “Các biện pháp nâng cao chất lượng tuyển sinh vào lớp 10” - Kiểm tra hồ sơ, QCCM toàn tổ - Dự giờ: Đánh giá, đổi mới PP dạy học - Rà soát tiến độ thực hiện chương trình. - Thi HSG cấp huyện lớp 8 - Khảo sát chất lượng các môn văn hoá khối 9 theo KH của PGD |
|
05-2025 | - Khảo sát chất lượng cuối năm 6,7,8 - Hoàn thành chương trình - Ôn thi tuyển sinh - Đánh giá XL CBGV, công tác thi đua khen thưởng. - Hoàn thành các loại hồ sơ báo cáo cuối năm học . |
Tác giả bài viết: Tổ trưởng
Nguồn tin: Tổ KHXH
Những tin cũ hơn
Đăng ký thành viên